Sách hay
Từ triết học so sánh đến triết học liên văn hoá
Biên tập M.T. Stepanant - Viện Triết học Viện Hàn lâm khoa học Nga
Một số bài viết nổi bật trong ấn phẩm này:
- Khi nào triết học trở thành triết học liên văn hoá? Chân trời và triển vọng
- Triết học liên văn hoá: một khuynh hướng mới hay một khoá học mới của triết học?
- Triết lý liên văn hoá ở Trung Quốc cổ đại.
- Falsafa trong bối cảnh đối thoại liên văn hóa.
- Sự nhận cảm triết học phương Tây ở Ấn Độ thế kỷ XIX.
- Triết học so sánh và triết học liên văn hoá trong triển vọng nghiên cứu hậu thuộc địa.
- Thông diễn học và hiện tượng học như tiền đề của triết học liên văn hoá ở phương Tây.
- "Inter" - với tư cách là một biến thể của tư duy - phương pháp của T. Washudzi và khả năng ứng dụng của nó trong diễn ngôn liên văn hóa hiện đại.
- Lý thuyết nhận thức của Zhang Dongxun như một ví dụ về phương pháp triết lý liên văn hoá.
- Cách tiếp cận của các triết gia hiện đại Trung Quốc về triết học liên văn hoá.
- Triết học Ả rập hiện đại: tìm kiếm con đường phát triển đặc thù.
- Thế giới hiện đại như một thách thức đối với triết học liên văn hoá.
- Ý nghĩa của Tính hiện đại và hiện đại hoá ở phương Đông.
- Sự hình thành và đặc điểm của hệ hình liên văn hoá trong lịch sử tư tưởng Nhật Bản.
- Các truyền thống triết học hàng dầu của Á - Âu: cách tiếp cận văn hoá - ngôn ngữ.
- Tuyên ngôn của một triết học vừa mới được sinh ra.
TRIẾT HỌC NHÂN VĂN
Blog chia sẻ tài liệu chuyên ngành Triết học
Tags:
Sách triết học