Câu 1. Điều kiện dân số - một yếu tố của tồn tại xã hội xem xét trên các mặt nào?
a. Số lượng, chất lượng dân số.
b. Mật độ dân số và tốc độ tăng dân số.
c. Đặc điểm dân số.
d. Cả a và b
a. Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội.
b. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội.
c. Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội.
d. Ý thức cá nhân quyết đinh ý thức xã hội.
a. Quan điểm mà (cá nhân, tầng lớp, giai cấp) với tư cách là chủ thể của hiện tượng ý thức ấy.
b. tồn tại xã hội làm nảy sinh hiện tượng ý thức cụ thể cần lý giải.
c. Cả a và b
d. Hệ ý thức của giai cấp.
a. Sự phát triểm cao của ý thức của các nhà lý luận, các nhà khoa học.
b. Sự khái quát tổng kết từ kinh nghiệm của ý thức xã hội thông thường.
c. Thực tế xã hội.
a. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
b. Tính định hướng của ý thức xã hội.
c. Cả a và b
d. Tính vượt trước của ý thức xã hội.
a. Có tính chủ thể, hệ thống và rất phong phú sinh động
b. Phản ánh được trực tiếp đời sống hàng ngày rất phong phú sinh động.
c. Rất phong phú, sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
d. Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú sinh động.
a. Ý thức thông thường.
b. Hệ tư tưởng.
c. Tâm lý xã hội.
a. Nghệ thuật phán ánh hiện thực bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
b. Nghệ thuật phản ánh hiện thực một cánh chỉnh thể.
c. Nghệ thuật phản ánh hiện thực bằng một hành động nghệ thuật.
d. Nghệ thuật phản ánh hiện thực một cách trực tiếp.
a. Hệ thống phạm trù, quy luật của mình
b. Tư duy trừu tượng
c. Tổng kết kinh nghiệm
d. Tư duy trừu tượng khái quát.
a. Tính hệ thống, có tính căn cứ và có tính quy luật.
b. Tính chính trị, giai cấp và tính hệ thống, có căn cứ.
c. Tính đối tượng và tính khách quan, tính hệ thống và tính có căn cứ.
d. Tính quy luật và tính chính trị, giai cấp.
a. Mối quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội.
b. Mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
c. Mối quan hệ giữa các giai cấp.
d. Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
a. Ý thức giai cấp
b. Ý thức xã hộ
c. Ý thức cá nhân
d. Ý thức tập thể
a. Từ hoạt động thực tiễn trong môi trường chính trị - xã hội trực tiếp.
b. Từ hoạt động đấu tranh giai cấp
c. Từ hoạt động nhà nước.
d. Từ hoạt động kinh tế - chính trị.
a. Thái độ đối với đấu tranh giai cấp.
b. Thể hiện lợi ích giai cấp một cách trực tiếp.
c. Thể hiện quan điểm về quyền lực.
d. Thái độ chính trị của các trường phái, tổ chức chính trị.
a. Là ý thức chính trị của toàn xã hội.
b. Là ý thức chính trị của nhân dân lao động.
c. Là ý thức chính trị của giai cấp công nhân.
d. Là ý thức chính trị của dân tộc.
a. Bắt nguồn từ tôn giáo.
b. Bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
c. Bắt nguồn từ bản năng sinh tồn.
d. Bắt nguồn từ đời sống tinh thần.
a. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp
b. Một số giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại
c. Cả a và b
a. Do ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của thực tiễn cuộc sống.
b. Do sức ỳ của tâm lý xã hội
c. Do cuộc đấu tranh tư tưởng giữa các giai cấp.
d. Cả a và b
a. Nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc tâm lý
c. Nguồn gốc giai cấp
d. Nguồn gốc nhận thức
a. Sự phản ứng đối với bất công xã hội
b. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhân thần thánh.
c. Phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
d. Cả a, b và c
a. Bản chất và vai trò của pháp luật
b. Tính hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con người.
c. Về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong xã hội.
d. Cả a, b, c
a. Mang tính dân tộc
b. Mang tính nhân loại
c. Mang tính giai cấp
d. Cả b và c
a. Tôn giáo phản ánh mối quan hệ giữa con người với hiện thực.
b. Tôn giáo góp phần bình ổn tâm lý cho con người
c. Tôn giáo mang những giá trị đạo đức, văn hoá nhất định.
d. Cả b và c.
a Phản ánh khái quát đời sống xã hội.
b. Phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày
c. Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội.
d. Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người.
a. Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội.
b. Hoạt động thực tiễn của con người
c. Điều kiện vật chất bảo đảm.
d. Ý thức xã hội phải "vượt trước: Tồn tại xã hội.
a. Sự truyền bá tư tưởng của giai cấp thống trị
b. Các giai cáp có quan niệm khác nhau về giá trị.
c. Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích của các giai cấp khác nhau.
a. Tính lạc hậu
b. Tính lệ thuộc
c. Tính tích cực sáng tạo
d. Cả a và c
a. Sự thoả thuận lợi ích.
b. Sự công bằng về lợi ích trong điều kiện lịch sử cụ thể.
c. Mục tiêu lý tưởng, lẽ sống của cá nhân.
d. Cả a, b, c
a. Nghệ thuật là một hình thức của ý thức thẩm mỹ.
b. Nghệ thuật là bản chất của ý thức thẩm mỹ .
c. Nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ.
d. Cả a, b
a. Từ quan niệm về cái đẹp trong cuộc sống.
b, Từ tôn giáo
c. Từ lao động sản xuất
d. Từ chế độ chính trị.
a. Tính chính trị của nghệ thuật
b. Tính khuynh hướng của nghệ thuật
c. Tính hiện thực của nghệ thuật
d. Cả a, b, c
a. Ý thức đạo đức
b. Ý thức chính trị
c. Ý thức pháp quyền
d. Ý thức thẩm mỹ
a. 2 loại
b. 3 loại
c. 4 loại
d. 5 loại
a. Về cơ sở phản ánh hiện thực
b. Về tính chất của phản ánh hiện thực
c. Về nguồn gốc phát sinh.
a. Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, lý tưởng đạo đức.
b. Các quan hệ đạo đức.
c. Các hành vi đạo đức
a. Giá trị hàng hoá
b. Giá trị truyền thống dân tộc
c. Giá trị đạo đức
d. Cùng xuất hiện
a. Quan hệ đạo đức
b. Tình cảm, niềm tin đạo đức
c. Tri thức đạo đức
d. Cả a, b và c
a. TTXH có trước, YTXH có sau, TTXH quyết định YTXH
b. TTXH có trước, YTXH có sau, TTXH quyết định YTXHnhưng TTXH có thể tác động trở lại YTXH
c. TTXH và YTXH ra đời đồng thời với nhau nhưng TTXH quyết định YTXH
a. Phương thức sản xuất
b. Mật độ dân số và sự tăng dân số.
c. Yếu tố văn hoá, truyền thống.
d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
a. Sự phản ánh trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người.
b. Sự phản ánh sâu sắc, khái quát đời sống thực tiễn.
c. Cả a và b.
a. Là tổng số ý thức cá nhân.
b. Bao hàm ý thức cá nhân.
c. Có quan hệ biện chứng với ý thức cá nhân, thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau.
a. Trang bị cho quần chúng một thế giới quan tiến bộ.
b. Nắm được tâm trạng, tâm lý của quần chúng.
c. Đem lại cho quần chúng những lợi ích vật chất và tinh thần.
a. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội đề có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội.
b. Tâm lý xã hội có thể nảy sinh hệ tư tưởng.
c. Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoặc trở ngại cho việc truyền bá hệ tư tưởng.
a. Bất kỳ hệ tư tưởng nào cũng có quan hệ kế thừa đối với những học thuyết, những tư tưởng trước đó.
b. Hệ tư tưởng là kết quả tổng kết hoạt động thực tiễn của quần chúng
c. Hệ tư tưởng là kết quả của sự sáng tạo của các vĩ nhân.
a. Các giai cấp có sở thích khác nhau.
b. Các giai cấp có hoàn cảnh, điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau.
c. Trình độ nhận thức của các giai cấp khác nhau.
a. Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện rõ nhất ở tâm lý xã hội.
b. . Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện rõ nhất ở hệ tư tưởng xã hội.
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện rõ nhất ở cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
a. Nhằm mục đích nâng cao vị thế, uy tính của chúng trong quần chúng.
b. Nhằm thúc đẩy tiến bộ xã hội.
c. Nhằm củng cố địa vị của giai cấp thống trị.?
a. Ý thức của giai cấp trong xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau, giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị và cũng có tình hình ngược lại.
b. Ý thức của các giai cấp không có sự tác động qua lại lẫn nhau.
c. Chỉ có giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị.
a. Phương thức sản xuất thay đổi
b. Lực lượng sản xuất thay đổi.
c. Quan hệ sản xuất thay đổi
d. Tình cảm, tâm trạng, truyền thống thay đổi.
a. Một cách trực tiếp
b. Một cách gián tiếp.
c. Cả a và b.
a. Giai cấp thống trị muốn duy trì những tư tưởng cũ lạc hậu.
b. Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống.
c. Cả a và b
a. Ý thức xã hội thay đổi ngay lập tức.
b. Ý thức xã hội thay đổi dần dần.
c. Chỉ có một yếu tố thay đổi ngay, một số yếu tố thay đổi chậm hơn.
a. Toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
b. Thuộc đời sống tinh thần của xã hội.
c. Là kiến trúc thượng tầng của xã hội
d. Là ý thức của giai cấp thống trị xã hội.
a. Do cuộc đấu tranh giai cấp thống trị và bị trị
b. Do ý thức xã hội không phản ánh kịp tồn tại xã hội
c. Do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội do giai cấp thống trị sáng tạo ra để bảo vệ quyền lợi và địa vị thống trị của chúng.
b. Ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của con người .
c. Ý thức xã hội là trạng thái tình cảm, tâm trạng, truyền thống của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
a. Chính giai cấp vô sản sáng lập ra.
b. Do các lãnh tụ sáng lập ra và truyền bá vào trong phong trào công nhân.
c. Do lòng căm thù giai cấp và các phong trào đấu tranh tự phát mà giai cấp công nhân hình thành nên.
a. Thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng.
b. Đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng.
c. Xoá bỏ tàn dư ý thức cũ, ra sức phát huy những tàn dư tư tưởng tốt đẹp.
d. Cả a, b và c.
a. Khi ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội, nó không còn bị tồn tại xã hội quy định.
b. Nó vẫn bị tồn tại xã hội qui định
a. Kinh tế - chính trị cổ điển Anh
b. CNXH không tưởng
c. Triết học cổ điển Đức.
d. Cả a, b và c.
a. Một nước kém phát triển về kinh tế thì không thể có trình độ cao về tư tưởng.
b. Một nước kém phát triển về kinh tế nhưng tư tưởng vẫn có thể ở trình độ cao.
c. Trình độ cao về tư tưởng chỉ có thể tương đương với một cơ sở kinh tế phát triển.
a. Tôn giáo và thần học phát triển
b. Văn hóa, nghệ thuật phát triển.
d. Cả a, b và c
a. Không mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài
b. Mở của giao lưu và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới.
c. Bảo tồn các di sản văn hoá
a. Ý thức pháp quyền
b. Ý thức tôn giáo
c. Ý thức đạo đức
d. Ý thức chính trị
a. Ý thức, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực
b. Ý thức, tư tưởng có tác động trở lại hiện thực
c. Nếu cho rằng ý thức tư tưởng tác động trở lại hiện thực là rơi vào quan điểm duy tâm.
a. Con người cần có nhu cầu giao tiếp với nhau
b. Tổng số ý thức của các nhân
c. phản ánh những điều kiện sinh sống của con người
d. Nhu cầu của con ngày càng tăng lên.
a. chính trị rất được đề cao
b. Triết học và nghệ thuật rất phát triển.
c. Tôn giáo ở vị trí trung tâm.
d. Đạo đức và chính trị phát triển
a. Tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh.
b. Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.
c. Vài trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng.
d. Đạo đức và uy tín của những người sáng lập ra hệ tư tưởng đó.
a. Vai trò của ý thức pháp quyền quan trọng nhất.
b. Vai trò của ý thức đạo đức quan trọng nhất.
c. Vai trò của ý thức chính trị quan trọng nhất
d. Vai trò của ý thức văn học nghệ thuật quan trọng nhất.
a. Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân.
b. Đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng.
c. Luật pháp, chính sách của Nhà nước.
a. Thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
b. Kìm hãm sự tiến bộ xã hội.
c. Không ảnh hưởng gì đến tiến bộ xã hội.
d. Cả a và b
a. Ý thức nghệ thuật
b. ý tính đạo đức
c. Ý thức chính trị
d. Ý thức tôn giáo
a. Có những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại.
b. Đạo đức mang tính giai cấp.
c. Đạo đức là một phạm trù lịch sử.
d. Đạo đức là những nét đẹp trong quan hệ cư xử giữa con người với con người.
a. Tình cảm đạo đức
b. Lý tưởng đạo đức
c. Hành vi đạo đức
d. Tri thức đạo đức
a. Xã hội công xã nguyên thuỷ
b. Xã hội chiếm hữu nô lệ
c. Xã hội phong kiến.
a. Do con người bất lực trước tự nhiên
b. Do con người gặp những lực lượng xã hội mù quáng.
c. Do con người gặp những may rủi bất trắc trong cuộc sống.
d. Do con người muốn có cuộc sống hạnh phúc ở trần thế.
a. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài
b. Tôn giáo sẽ nhanh chóng mất đi.
c. Tôn giáo có thể đền bù cho con người một cách hư ảo.
d. Tôn giáo làm cho quần chúng rơi vào mê tín, dị đoan
a. Tôn giáo không liên quan gì đến chính trị.
b. Tôn giáo liên quan đến chính trị.
c. Tôn giáo đem lại những ảo tưởng cho quần chúng.
d. Tôn giáo thể hiện khát vọng giải phóng của quần chúng.
a. Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người.
b. Tôn giáo chứa đựng những giá trị văn hoá, đạo đức.
c. Tôn giáo đem lại cho con người niềm tin vào xã hội tương lai tốt đẹp.
a. Loài người mãi mãi cần có tôn giáo.
b. Đến một lúc nào đó tôn giáo sẽ mất đi.
c. Tôn giáo sẽ không bao giờ mất đi.
a. Văn học, nghệ thuật cần thiết có sự lãnh đạo của Đảng.
b. Văn học, nghệ thuật được phát triển tự do.
c. Văn học, nghệ thuật phục vụ cho lợi ích của giai cấp tiến bộ và quần chúng nhân dân.
a. Nghệ thuật không mang tính giai cấp
b. Nghệ thuật mang tính giai cấp
c. Nghệ thuật chỉ là sự sáng tạo của nghệ sỹ một cách thuần tuý.
d. Nghệ thuật mang dấu ấn của thời đại lịch sử.
a. Đạo đức mang tính giai cấp
b. Đạo đức mang tính toàn nhân loại
c. Đạo đức là một phạm trù lịch sử.
d. Đạo đức ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
a. Đạo đức phản ánh cái mối quan hệ kinh tế của đời sống xã hội
b. Đạo đức là một phạm trù lịch sử
c. Đạo đức biểu hiện trình độ văn minh của con người
d. Đạo đức phản ánh tồn tại xã hội dưới dạng các qui tắc điều chỉnh hành vi của con người.
a. Một cách bắt buộc.
b. Một cách tự nguyện, tự giác.
c. Cả a và b.
Tags:
All quiz