Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người

Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người

 
Câu 1. “Con người là sự kết hợp giữa danh và sắc” là quan niệm của:
                a. Nho giáo
                b. Lão giáo
                c. Hồi giáo
                d. Kitô giáo
                e. Phật giáo 
Đáp án: 
 
Câu 2. Hãy xác định tác giả của quan niệm “Bản tính con người là thiện”:
                a. Khổng Tử
                b. Lão Tử
                c. Mạnh Tử 
                d. Tuân Tử
Đáp án: 
 
Câu 3.  Hãy xác định tác giả của quan niệm “Bản tính con người là ác”:
                a. Khổng Tử
                b. Lão Tử
                c. Mạnh Tử
                d. Tuân Tử 
Đáp án: 
 
Câu 4. Hãy xác định tác giả của quan niệm “Con người là thước đo của vũ trụ”
                a. Arixtốt
                b. Platông
                c. Prôtago  
                d. Xôcrat
Đáp án: 
 
Câu 5. Hãy xác định tác giả của quan niệm “Con người là động vật chính trị”
                a. Arixtốt 
                b. Platông
                c. Prôtago
                d. Xôcrat
Đáp án: 
 
Câu 6. Hãy xác định ý nghĩa của quan niệm đề cao vai trò của trí tuệ, của lý tính con người trong triết học phương Tây thời kỳ phục hưng:
                a. Phân biệt con người với động vật
                b. Giải phóng con người chủ nghĩa thần học thời trung cổ 
                c. Nền tảng của quan niệm con người là trung tâm
Đáp án: 
 
Câu 7. Hãy xác định quan niệm của Phoiơbắc trong số những quan niệm sau về con người:
                a. Con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối
                b. Con người là sản phẩm sáng tạo của chúa
                c. Con người là kết quả của sự tiến hoá của tự niên 
Đáp án: 
 
Câu 8. Con người là chủ đề trung tâm  của triết học:
                a. Chỉ trong triết học hiện đại
                b. Chỉ trong triết học Mác- Lênin
                c. Trong lịch sử triết học từ cổ đại đến nay 
Đáp án: 
 
Câu 9. Hãy xác định những chủ đề không thuộc phạm vi nghiên cứu trực tiếp của triết học về con người
                a. Nguồn gốc của loài người
                b Bản chất của con người
                c. Đạo đức sinh thái
                d. Cấu trúc gen
                e. Sự hình thành tri thức và kỹ năng nghề nghiệp
Đáp án: 
 
 
Câu 10. Xác định kết luận đúng về hạn chế của quan niệm về con người của Phoiơbắc
                a. Quan niệm của Phoiơbắc về bản chất của con người là quan niệm phi vật thể, mang tính chất siêu tự nhiên
                b. Phoiơbắc không thấy bản chất xã hội con người, tách con người ra khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể 
Đáp án: 
Câu 11. Trong các định nghĩa sau đây định nghĩa nào là của triết học Mác-Lênin về con người? 
                a. Con người là một thực thể sinh học – xã hội 
                b. Con người là một thực thể đặc biệt của tự nhiên
                c. Con người là động vật biết tư duy
                d. Con người là thực thể xã hội
Đáp án: 
 
Câu 12.  Hãy hoàn thành luận điểm sau đây: Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và......................................................................................
Đáp án: Phương án trả lời đúng: Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó đối với tự nhiên
 
Câu 13. Tồn tại sinh vật của con người thể hiện ở:
                a. Tổ chức cơ thể của con người
                b. Mối quan hệ con người với tự nhiên
Đáp án: 
 
Câu 14. Cơ sở khoa học tự nhiên của quan niệm “con người là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên”
                a. Học thuyết tế bào
                b. Học thuyết di truyền
                c. Học thuyết tiến hoá 
Đáp án: 
 
Câu 15. Tác giả của câu nói sau đây là ai? “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ thế giới tự nhiên”
                a. L. Phoiơbắc
                b. Ph. Hêgen
                c. C. Mác
                d. V.I. Lênin 
Đáp án: 
 
Câu 16. Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây có vai quyết định quá trình con người tách ra khỏi tự nhiên?
                a. Lao động 
                b. Đạo đức
                c. Sự thay đổi của điều kiện tự nhiên
                d. Tình yêu
                e. Tư duy
Đáp án: 
 
Câu 17. Sự hình thành và phát triển của con người bị quy định bởi hệ thống quy luật nào trong những hệ thống quy luật sau:
                a. Hệ thống quy luật tự nhiên
                b. Hệ thống quy luật tâm lý
                c. Hệ thống quy luật xã hội
                d. Cả 3 phương án trên 
Đáp án: 
 
Câu 18. Xác định yếu tố căn bản nhất phân biệt con người với động vật
                a. Tôn giáo
                b. Ý thức
                c. Đạo đức
                e. Lao động 
Đáp án: 
 
Câu 19. Hãy hoàn thành câu sau đây: “Bản chất con người không phải là ................................................................................................... Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
Đáp án: Phương án trả lời đúng: “Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”
 
Câu 20. Tác giả của câu sau là ai? “Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”
                a. C. Mác 
                b. Ph. Ăngghen
                c. V.I. Lênin
Đáp án: 

 

Các em tự làm trước nhé.

Xem đáp án tại đây



Xem thêm:
Hãy chia sẻ bài viết này nếu bạn thấy hữu ích

Hữu ích cho thạc sĩ, nghiên cứu sinh


XEM TỬ VI CÙNG CHUYÊN GIA
Tử Vi trọn đời, Tiền tài - Sự nghiệp, Tình duyên - Hôn nhân, Tử tức, Vận hạn
Đặt lịch xem Tử Vi miễn phí tại >> tuvi.school/p/tu-vi.html
Hoặc liên hệ qua zalo: 0389.235.889 (Mrs. Phượng)