Câu 13. Trong các nhận định sau, nhận định đúng là:
a. Giai
cấp khác nhau là do tài năng khác nhau.
b. Giai
cấp khác nhau là do nghề nghiệp khác nhau.
c. Giai
cấp khác nhau là do giàu nghèo khác nhau.
d. Giai
cấp khác nhau là do địa vị của giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội.
Câu 14. Sự khác nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống sản
xuất là do cái gì quyết định?
a. Do
quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất
b. Do
vai trò trong tổ chức, quản lý sản xuất và lao động xã hội.
c. Do
phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động của xã hội.
d. Cả
a, b và c.
Câu 15. Trong những nhận định sau đâu là đúng?
a. Giai
cấp tồn tại cùng với sự tồn tại của lịch sử.
b. Giai
cấp không ra đời cùng sự ra đời của xã hội nhưng một khi đã ra đời, giai cấp sẽ
mãi mãi tồn tại.
c. Giai
cấp ra đời và tồn tại gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định có tính
lịch sử.
Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai
a. Giai
cấp là phạm trù lịch sử
b. Giai
cấp xuất hiện do sự phân công lao động quyết định
c. Giai
cấp xuất hiện trong điều kiện nhất định của sự phát triển sản xuất xã hội.
Câu 17. Nguyên nhân quyết định trực tiếp cho sự ra đời giai
cấp là:
a. Năng
suất lao động cao có sản phẩm dư thừa.
b. Sự
phân công lao động xã hội đã phát triển.
c. Chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
d. Công
cụ bằng kim loại đã xuất hiện.
Câu 18. Những điều kiện cho sự xuất hiện giai cấp trong lịch
sử?
a. Do sự
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quyết định.
b. Do
chiến tranh giữa các bộ lạc quyết định.
c. Giai
cấp xuất hiện trong điều kiện có sản phẩm dư thừa tương đối trong xã hội
d. Cả
a, b, và c
Câu 19. Cho chiến tranh giữa các bộ lạc là nguyên nhân cơ bản
quyết định sự ra đời và tồn tại giai cấp có đúng không? vì sao
a. không
đúng, vì ....(giải thích ngắn gọn).
b.
Đúng, vì ..... (giải thích ngắn gọn)
Câu 20. Giai cấp đối kháng đầu tiên trong lịch sử xuất hiện
trong xã hội nào?
a. Xã hội
chiếm hữu nô lệ.
b. Xã hội
phomg kiến
c. xã hội
tư bản
d. xã hội
cộng sản nguyên thuỷ
Câu 21. Đâu là giai cấp cơ bản của một xã hội có giai cấp nhất
định trong lịch sử:
a. Những
giai cấp gắn với phương thức sản xuất đang giữ địa vị thống trị.
b. Những
giai cấp gắn với tàn dư của phương thức sản xuất cũ còn lại trong xã hội đương
thời.
c. Những
giai cấp gắn với nhiều phương thức sản xuất trong lịch sử.
Câu 22. Kết cấu giai cấp của một xã hội nhất định gồm những
bộ phận nào?
a. Các
giai cấp cơ bản
b. Những
tập đoàn người gắn với tàn dư của phương thức sản xuất cũ và những tập đoàn gắn
với mầm mống của phương thức sản xuất tương lai.
c. Tầng
lớp trung gian là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị
d. Cả
a, b và c.
Câu 23. Trong các bộ phận của kết cấu giai cấp - xã hội ở một
xã hội nhất định, bộ phận nào giữa vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển
của hệ thống sản xuất trong xã hội đó?
a. Các giai cấp cơ bản
b. Những
giai cấp không cơ bản.
c. Tầng
lớp trung gian
d. Cả
a, b và c.
Câu 24. Giai cấp nào tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh
tế - xã hội của một xã hội nhất định trong lịch sử.
a. Các
giai cấp cơ bản.
b. Các
giai cấp không cơ bản
c. Giai
cấp thống trị.
d. Cả
a, b và c.
Câu 25. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp nào là giai cấp
cơ bản
a. Giai
cấp chủ nô
b. Giai
cấp nô lệ
c. Cả a
và b
Câu 26. Trong xã hội phong kiến giai cấp nào là giai cấp cơ
bản
a. Địa
chủ phong kiến và nông dân
b. Chủ
nô và nô lệ
c. Tư sản
và vô sản
d. Cả
a, b và c
Câu 27. Trong xã hội tư bản giai cấp cơ bản là:
a. Giai
cấp tư sản và giai cấp địa chủ
b. Giai
cấp vô sản
c. Giai
cấp tư sản và vô sản
d. Cả
a, b và c
Câu 28. Giai cấp nào tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh
tế - xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa.
a. Giai
cấp tư sản và vô sản
b. giai
cấp tư sản.
c. Giai
cấp vô sản
d. Tầng
lớp trí thức
Câu 29. Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là gì?
a. Là
cuộc đấu tranh giữa những bộ phận nhân dân này chống lại bộ phận nhân dân khác.
b. Là
cuộc đấu tranh giành chính quyền nhà nước
c. Là
cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa quần chúng nhân dân bị áp bức,
bóc lột chống lại giai cấp thống trị, bóc lột.
d. Cả
a, b và c
Câu 30. Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm
a. Phát
triển sản xuất.
b. Giải
quyết mâu thuẫn giai cấp.
c. Lật
đổ sự thống trị của giai cấp thống trị
d.
Giành lấy chính quyền nhà nước.
Câu 31. Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là:
a. Sự
bóc lột nặng nề của giai cấp thống trị
b. Sự
trì trệ của chính quyền nhà nước
c. Sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật
d. Mâu
thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt trình độ cao, mang tính xã
hội hoá sâu rộng với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệ
sản xuất đã trở nên lạc hậu.
Câu 32. Nhận định nào sau đây là sai
a. Đấu
tranh giai cấp là động lực duy nhất của sự phát triển của xã hội có giai cấp.
b. Đấu
tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp.
c. Cả a
và b.
Câu 33. Nhận định nào sau đây là sai.
a. Đấu
tranh giai cấp là động lực phát triển của mọi giai cấp.
b. Đấu
tranh giai cấp chỉ là sự cản trở xã hội phát triển
c. Cả a
và b
Câu 34. Nhận định nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
a. Đấu
tranh giai cấp là một trong những động lực quan trọng của sự phát triển của xã
hội có giai cấp.
b. Đấu
tranh giai cấp không phải là động lực duy nhất của sự phát triển của xã hội có
giai cấp
c. Cả a
và b
Câu 35. Đấu tranh giữa cá nhân người công nhân với cá nhân
nhà tư bản có phải là đấu tranh giai cấp không, vì sao?
a. Phải,
vì cũng nhằm giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà tư bản và người công nhân
b.
Không phải, vì đây chưa phải là đấu tranh của đông đảo quần chúng nhân dân bị
áp bức chống lại giai cấp thống trị bóc lột.
Câu 36. Luận điểm nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng?
a. Đỉnh
cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội.
b.
Trong các xã hội có giai cấp đối kháng đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu
dẫn đến cách mạng xã hội.
c. Đấu
tranh giai cấp tất yếu dẫn đến sự thay thế phương thức sản xuất cũ bằng phương
thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
d. Cả
a, b và c
Câu 37. Trong quá trình phát triển của các phương thức sản
xuất, giai cấp nào đại diện cho phương thức sản xuất mới tiến bộ?
a. Giai
cấp tiên tiến cách mạng
b. Giai
cấp thống trị bóc lột.
c. Cả a
và b
Câu 38. Giai cấp nào thường bảo vệ quan hệ sản xuất đã lỗi
thời
a. Giai
cấp tiên tiến cách mạng
b. Giai
cấp trung gian
c. Giai
cấp thống trị bóc lột
Câu 39. Vì sao giai cấp thống trị bóc lột lại bảo vệ quan hệ
sản xuất đã lỗi thời?
a. Lợi
ích giai cấp thống trị gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời.
b. Vì
không hiểu biết quy luật khách quan.
c. Vì
thói quen
d. Do cả
a, b và c
Câu 40. Nhận định nào sau đây là đúng:
a. Đấu
tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động.
b. Đấu
tranh giai cấp cải tạo bản thân giai cấp cách mạng
c. Cả a
và b.