Luận văn góp phần làm sang tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục
đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản để nhằm nâng cao chất và hiệu quả công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay.
1. Phan Thị Kim Anh ( 9/2007) Văn hóa học đường- một góc nhìn từ thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa
học viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP Hà Nội
2. Phan Thi Kim Anh (2007), “ Đạo Thày trò xưa và nay ”, Tạp chí dạy và học ngày nay.
3. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường THPT, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
6. Phạm Khắc Chương (1997), commenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Phạm Khắc Chương (1997), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường phổ
thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Phạm Khắc Chương (1997), 142 tình huống gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng, Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Chỉ thị 14/2001/CT/TTG ngày 1/6/2001 về đổi mới giáo dục phổ thông.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khóa
VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị Trung ương VII, khóa
X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới ( Đại hội VI, VII, VIII, IX) ,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nxb. Giáo dục.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tags:
Thông tin hữu ích